Người bị tiểu đường có thể ăn hồng được không?
Hồng là một trong những loại quả ngọt có hàm lượng sucrose và glucose dồi dào. Lượng đường trong máu của hồng là Gl=70, ở mức trung bình. Do đó, đối với người bệnh tiểu đường Bạn vẫn có thể ăn hồng, nhưng tốt nhất nên ăn ở mức độ vừa phải, với số lượng nhỏ và tham khảo ý kiến bác sĩ.
- 1 loại quả ngọt hơn đường mía gấp 300 lần nhưng giúp hạ đường huyết, chống ung thư, sẵn bán ở chợ Việt
- 4 rối loạn nhịp tim thường gặp tiềm ẩn nguy cơ gây đột tử
- Chế độ ăn uống lành mạnh khi bị ung thư bàng quang
- Giá thịt trâu bao nhiêu tiền 1kg hiện nay 2024? Cách chọn, Địa điểm mua
- Người đàn ông 41 tuổi Thanh Hóa tử vong sau khi ăn món ăn tự tay mình chế biến
Hình minh họa
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hồng ngâm có chứa nhiều vitamin E và magie, có tác dụng tăng cường hoạt động của mạch máu, giúp bệnh nhân bảo vệ thận, giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
Nếu sử dụng hồng ít ngâm, bạn sẽ được hưởng các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như: chất xơ, kali, phốt pho, canxi, sắt, vitamin A, B, C,….
Xem thêm : Giá cá chỉ vàng (cá chỉ tươi, cá chỉ khô) bao nhiêu tiền 1 kg hiện nay?
Hầu hết người bị tiểu đường đều có vấn đề về tim và mắt. Do đó, ăn hồng với lượng ít sẽ giúp tăng cường mạch máu và kali, tốt cho tim và cải thiện thị lực.
Một biến chứng của bệnh tiểu đường là suy giảm chức năng thận. Trong khi đó, quả hồng chứa một lượng lớn magiê, có thể ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh. Do đó, loại quả này sẽ có hiệu quả nếu bạn sử dụng ở mức độ vừa phải.
Người bị tiểu đường cần biết điều này khi ăn hồng
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân tiểu đường nên cẩn thận khi ăn hồng. Vì hồng chứa 10,8% đường, chủ yếu là đường đôi và đường đơn (glucose, fructose, sucrose) nên dễ hấp thụ vào máu, làm tăng lượng đường trong máu.
Hình minh họa
– Nếu ăn hồng, bạn nên cân nhắc giảm lượng thức ăn có đường khác trong ngày để đảm bảo lượng đường trong máu ổn định.
Xem thêm : Link nhận Spin Coin Master miễn phí ngày 05/5/2024, Code Coin Master
– Hồng không thích hợp với người thiếu máu do thiếu sắt, vì trong hồng có chứa nhiều tanin sẽ kết hợp với sắt tạo thành chất kết tủa, dẫn đến cản trở quá trình hấp thụ sắt trong thức ăn. Ngoài ra, không nên ăn hồng khi đang uống viên sắt.
– Vì trong quả hồng có chứa nhiều tanin và chất xơ nên người bị loét dạ dày thường có cảm giác khó chịu, đầy bụng, khó tiêu sau khi ăn. Do đó, người bị loét dạ dày nên hạn chế ăn hồng.
– Không nên ăn vỏ hồng. Vỏ hồng chứa nhiều tanin, đây là nguyên nhân khiến vỏ hồng có vị chát.
– Không nên ăn hồng khi bụng đói. Dưới tác động của axit dạ dày, tanin dễ kết tủa tạo thành phức chất. Hồng giòn tuy ngọt nhưng vẫn chứa một lượng tanin nhất định. Nên ăn hồng sau khi ăn cơm hoặc khi bụng no.
– Theo Đông y, hồng tươi có tính hơi lạnh, có tác dụng hạ huyết áp, không dùng cho người suy nhược, huyết áp thấp, mệt mỏi kinh niên, phụ nữ mới sinh.
https://giadinh.suckhoedoisong.vn/loai-qua-dac-san-mua-thu-nguoi-benh-tieu-duong-can-biet-dieu-nay-khi-an-de-phong-bien-chung-keo-dai-tuoi-tho-172240906150329984.htm
Nguồn: https://truonglehongphong.edu.vn
Danh mục: Cẩm nang